288
13 Tháng 03 3:58 pm

Nghệ thuật đáng kinh ngạc của Châu Á

 Năm nay, Tuần lễ Châu Á tại New York, một sự kiện thường niên với quy mô lớn, sẽ có sự kiện trưng bài triển lãm một loạt các tác phẩm nghệ thuật đáng kinh ngạc đến từ Châu Á và khắp các châu lục trên thế giới.

Đó là tin vui cho những người đam mê các tác phẩm nghệ thuật của Châu Á. Trong 10 ngày, kể từ ngày 09 -18 tháng 3, tại các phòng trưng bày sẽ triển lãm tất cả các tác phẩm nghệ thuật hàng đầu của các nghệ sĩ đến từ châu Á. Và cũng trong dịp này, cũng trùng hợp với sự kiện trên là các buổi bán các mặt hàng Nghệ thuật Châu Á tại nhà Christie, Sotheby và Bonhams. Sự kiện này đang tạo ra những hiệu ứng tốt về các tác phẩm nghệ thuật châu Á và nó đang dần trở thành sở thích sưu tập nghệ thuật từ Châu Á của nhiều người ở khắp mọi nơi trên thế giới. "Tuần lễ Châu Á tại New York là một sự kiện không chỉ tham dự với mục đích thương mại, mà nó cũng là một niềm đam mê cháy bỏng đối với tất cả các nhà sưu tập với sự nghiêm túc và chuyên nghiệp, các bảo tàng, nhà thiết kế nội thất, và tất cả những người yêu thích nghệ thuật châu Á", Lark Mason, Chủ tịch Tuẫn lễ Châu Á tại New York đã nói. Trong số 50 phòng triển lãm thì lần này có 13 tổ chức mới tham dự lần đầu, cho thấy sự quan tâm từ giới nghệ thuật ở khu vực Châu Á nói riêng và trên thới giới nói chung. "Sự sành điệu của vẻ đẹp châu Á sẽ là cảm thấy tuyệt vời cho những ai đã đi qua lục địa này và là dấu ấn tốt nhất cho tất cả mọi người khi rời khỏi đảo Manhattan khó có thể quên được nó một cách dễ dàng". Mason nói.

1. Torii Kotondo, cô gái chải tóc, năm 1933, từ Nghệ thuật của Nhật Bản (Medina, Washington).

2. Lee Ufan về Tableau N ° II 00, một phần của chương trình Pace Galler "Lee Ufan: Gốm sứ."

3. Bàn chân của Vishnu là đối tượng tôn sùng, 1810-1820, từ Francesca Galloway (London) - Ảnh: Courtesy of Francesca Galloway

4. Một bức tượng mạ vàng sơn mài (c. 1661-1722) từ Walter Arader Himalaya Art (New York, NY) - Ảnh: Noel Allum

5. AC. 1662-1772, bình gốm từ Michael C. Hughes LLC (New York).

6. Một bức tượng Bồ Tát Tạng bằng đồng mạ vàng từ Galerie Christophe Hioco (Paris) - Ảnh: Studio Sebert

7. Ye Shuangshi, gà lôi trắng của mùa xuân được sơn trên tấm vải lụa, Thế kỷ 15-16, từ Kaikodo LLC (New York).

 THEO ARCHITECTURAL DIGEST

 

Vì sao trang sức mang lại giá trị cảm xúc?

Vì sao trang sức mang lại giá trị cảm xúc?

Culture Tại sao một số loại đá quý lại hàm chứa ý nghĩa cảm xúc lớn đối với nhiều người? Thực tế, ngoài giá trị trang trí của những món đồ trang sức lộng lẫy này, chúng còn có một lịch sử thú vị và hấp dẫn.

Sự trỗi dậy bất ngờ của văn hoá nghệ thuật Nhật Bản - Boro

Sự trỗi dậy bất ngờ của văn hoá nghệ thuật Nhật Bản - Boro

Culture Mặc dù vải cotton trở nên phổ biến hơn ở Nhật Bản trong thế kỷ 20, nhưng những người lao động nghèo ở nông thôn vẫn không thể mua được. Do đó, họ bắt đầy lấy những bộ quần áo cũ của mình ra sửa chữa bằng cách thêu các mảnh vải vụn đắp lên, từng lớp từng lớp được kết hợp tạo ra tác phẩm chắp vá mang tên BORO.


AI có thể xác thực nghệ thuật thực hay giả không?

AI có thể xác thực nghệ thuật thực hay giả không?

Storytelling Tính xác thực và độc đáo là tiền tệ của thế giới nghệ thuật. Một Van Gogh giả không có ý nghĩa gì, nhưng một Renoir thật có nghĩa là tất cả. Tuy nhiên, giống như mọi hoạt động theo đuổi sáng tạo, AI có khả năng phá vỡ thế giới nghệ thuật, cả quá khứ lẫn hiện tại. AI, được hỗ trợ bởi các bộ dữ liệu được tuyển chọn, đang tự định vị mình là một công cụ để hiểu rõ hơn về lịch sử nghệ thuật và là phương tiện mới cho các nghệ sĩ trong tương lai.

Nguyễn Tư Nghiêm - Màu của nguồn suối tâm linh sâu thẳm

Nguyễn Tư Nghiêm - Màu của nguồn suối tâm linh sâu thẳm

Art_Painting Những gì làm nên một Nguyễn Tư Nghiêm như "một mệnh đề đứng riêng", theo cách nói của Thái Bá Vân, là các đề tài mang màu sắc văn hoá dân tộc, và cùng với đề tài là các hoạ tiết xuất xứ từ di sản nghệ thuật dân gian. Đề tài trong tranh Nguyễn Tư Nghiêm là những điệu múa cổ, là hình ảnh Thánh Gióng, là hình ảnh Thuý Kiều & Kim Trọng - những nhân vật trong tác phẩm nổi tiếng nhất của văn học cổ điển Việt Nam, là 12 con giáp trong vòng xoay hoa giáp biểu tượng cho chu trình thời gian theo lịch pháp Á Đông...

Subscription

Fashionnet

Follow us